Các đối tác thương mại chính của Philippines bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore và Hồng Kông. Philippines là nền kinh tế lớn thứ 36 thế giới và là nền kinh tế lớn thứ mười ba ở châu Á . Quốc gia mới công nghiệp hóa này chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, dịch vụ và sản xuất trong GDP. Với tuyến đường thương mại tuyệt vời ở Thái Bình Dương, đây là một số mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chính của đất nước.
Các đối tác thương mại chính của Philippines bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore và Hồng Kông. Philippines là nền kinh tế lớn thứ 36 thế giới và là nền kinh tế lớn thứ mười ba ở châu Á . Quốc gia mới công nghiệp hóa này chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, dịch vụ và sản xuất trong GDP. Với tuyến đường thương mại tuyệt vời ở Thái Bình Dương, đây là một số mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chính của đất nước.
Nghề gốm ở Việt Nam đã có có từ bao đời nay và các sản phẩm gốm sứ thể hiện giá trị tay nghề của người Việt. Bởi ngoài việc phục vụ sinh hoạt hàng ngày thì gốm sứ còn có thể xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế. Ngày nay sản phẩm gốm sứ của Việt Nam rất được ưa chuộng, nổi tiếng và được xuất khẩu sang Trung Quốc với đa dạng kiểu dáng và phong phú như lọ hoa, bình rượu, tượng phật, bộ ấm trà, bát, đĩa, muỗng, tượng linh vật,…
Trong đó, men ngọc, men da lươn, men vàng nhẹ, men chảy là những màu men gốm được ưa chuộng hiện nay. Đặc biệt, hoạ tiết trên sản phẩm đồ gốm sứ gắn liền với đời sống của người nông dân như chú bé thổi sáo ngồi trên mình trâu, cây đa cổng làng, thiếu nữ gảy đàn, mái chùa hồ sen,… Hàng gốm sứ Việt Nam đã có mặt rất nhiều trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường Trung Quốc nói riêng với một số loại gốm sứ nổi tiếng như Gốm Bát Tràng, Gốm Chu Đậu,…
Tre là một loại cây gắn liền với đời sống sinh hoạt, văn hóa của người Việt Nam và được tận dụng sản xuất các mặt hàng thủ công mây tre đan vừa tiện dụng vừa đẹp mắt. Đây là ngành nghề có từ lâu đời tại Việt Nam, dưới đôi bàn tay khéo léo và sự tỉ mỉ của những người thợ thủ công đã cho ra đời rất nhiều các sản phẩm mây tre đan mang tính thẩm mỹ và có giá trị cao trong cuộc sống. Trong đó, ghế mây, rổ giá, giỏ hoa, túi xách mây, giá thúng là các mặt hàng mây tre đan được xuất khẩu sang Trung Quốc phổ biến nhất hiện nay.
Sơn mài là sản phẩm mang lại nhiều giá trị nghệ thuật và được rất nhiều người ưa chuộng. Trong đó, loại tranh này sử dụng kỹ thuật sơn mài kết hợp với các vật liệu như mủ của cây sơn, các loại sơn, vàng thếp, bạc thếp, vỏ trai… được vẽ trên nền màu đen tạo thành bức tranh sơn mài nhẹ nhàng mà nổi bật. Hiện nay, các sản phẩm sơn mài được rất nhiều người dùng ưa chuộng và được xuất khẩu sang Trung Quốc với nhiều đơn hàng có giá trị cao. Lọ hoa, hộp thuốc sơn mài, bàn cờ, bộ pha trà,… là các sản phẩm tranh sơn mài rất được ưa chuộng.
Hàng thêu cũng là một trong những mặt hàng được rất nhiều người tìm kiếm như quần áo, các loại cờ, tranh thêu, quạt,… Tùy theo ý nghĩa của từng món đồ mà người thợ thêu chọn những kiểu dáng và các loại chỉ màu khác nhau để tạo nên sự hài hòa và đẹp mắt. Trong đó, thị trường Trung Quốc là một trong những thị trường tiềm năng, vì vậy hàng thêu cũng được gửi sang Trung Quốc ngày càng nhiều.
Đồ gỗ nội thất mỹ nghệ là một sản phẩm được làm thủ công, sử dụng chất liệu gỗ tự nhiên nên có độ bền rất cao. Tất cả các sản phẩm đồ gỗ nội thất đều được đục tỉa bằng tay rất cẩn thận, tỉ mỉ và tạo ra những sản phẩm mang tính nghệ thuật và điêu luyện nhất. Không giống như những sản phẩm đồ gỗ khác, các mặt hàng gỗ mỹ nghệ mang một vẻ đẹp tinh tế với tính nghệ thuật cao. Từng sản phẩm được chạm khắc công phu, đường nét tinh xảo bằng tất cả tâm huyết của những người thợ lành nghề. Chính vì vậy, các mẫu đồ gỗ nội thất tại Việt Nam luôn toát lên vẻ sang trọng nhưng có mức giá phải chăng nên được thị trường Trung Quốc rất ưa chuộng.
Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt 770 triệu USD, tăng 4,3% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng/2020 đạt 2,21 tỉ USD, tăng 2,5% so với cùng kì năm 2019.
Các thị trường nhập khẩu phương tiện vận tải và phụ tùng từ Việt Nam trong ba tháng đầu năm gồm Nhật Bản với trị giá đạt 611 triệu USD, giảm 4%; sang Mỹ đạt 409 triệu USD, tăng 14,5%; sang Singapore đạt trị giá 151 triệu USD, giảm 21,9%…
Trị giá xuất khẩu trong tháng là 629 triệu USD, tăng 25,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đầu năm nay đạt 1,61 tỉ USD, giảm 9,7% so với cùng thời gian năm 2019.
Hàng thủy sản trong ba tháng tính từ đầu năm 2020 chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 313 triệu USD; tăng 2,2%; Mỹ 286 triệu USD, tăng 1,2%; EU (28 nước) với 242 triệu USD, giảm 13,2%; Trung Quốc 140 triệu USD, giảm 27,6%…
Lượng xuất khẩu sắt thép các loại trong tháng 3 đạt 816 nghìn tấn, với trị giá đạt 454 triệu USD, tăng 18,1% về lượng và tăng 18,3% về trị giá. Qua đó đưa lượng xuất khẩu mặt hàng này trong ba tháng từ đầu năm 2020 đạt 1,99 triệu tấn, trị giá 1,1 tỉ USD, tăng 12,8% về lượng nhưng giảm 2,2% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Tính đến hết tháng 3/2020 sắt thép các loại chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường Campuchia là 364 nghìn tấn, giảm 18,6%; Malaysia 202 nghìn tấn, tăng 16,9%; Indonesia 196 nghìn tấn, giảm 10,3%; Thái Lan 181 nghìn tấn, tăng 68,3%…
Trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện trong tháng 3 đạt 3,69 tỉ USD, tăng 34,5% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 9,08 tỉ USD tăng 28,7% so với cùng kì năm 2019.
Trong ba tháng đầu năm, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Trung Quốc đạt 2,58 tỉ USD, tăng mạnh 45,9% so với cùng kì năm trước; sang thị trường EU (28 nước) đạt 1,17 tỉ USD, giảm 5,4%; sang Mỹ đạt gần 1,96 tỉ USD, tăng gấp hơn 2 lần; sang Hong Kong đạt 686 triệu USD, tăng 24,5%; sang Hàn Quốc đạt 628 triệu USD, giảm 12%…
Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 3 đạt 2,34 tỉ USD, tăng 4,7% so với tháng trước. Qua đó, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 7,03 tỉ USD, giảm 1,4% so với cùng kì năm trước.
Trong quý I, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 3,3 tỉ USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kì năm trước và chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; đứng thứ hai là Nhật Bản với 914 triệu USD, tăng 2%; EU (28 nước) đứng thứ ba với 806 triệu USD, giảm 6,1%…
Hiện nay, có rất nhiều đơn vị gửi hàng thủ công mỹ nghệ đi Trung Quốc ra đời. Do đó để lựa chọn được dịch vụ uy tín, chất lượng là điều mà nhiều khách hàng băn khoăn. Hiểu được điều này, chúng tôi sẽ bật mí đến bạn kinh nghiệm lựa chọn dịch vụ gửi hàng thủ công xuất khẩu Trung Quốc mà các bạn không nên bỏ qua.
Trị giá xuất khẩu trong tháng là 304 triệu USD, tăng 21% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đầu năm nay đạt 847 triệu USD, tăng nhẹ 0,9% so với cùng thời gian năm trước.
Trong ba tháng tính từ đầu năm, mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ và ô, dù chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ với 344 triệu USD, giảm nhẹ 0,1%; Nhật Bản: 112 triệu USD; tăng 6,7%…
Chỉ riêng tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt hơn 10 tỷ USD. Trong đó, nước ta xuất khẩu 4,234 tỷ USD và nhập khẩu 6,618 tỷ USD.
Lũy kế trong 11 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 105,75 tỷ USD, cao nhất so với cùng kỳ các năm từ trước đến nay và xấp xỉ kết quả của cả năm 2018. Dù chưa kết thúc năm 2019, nhưng với kim ngạch thực tế trong 11 tháng qua cho thấy, hết năm nay Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại “trăm tỷ USD” duy nhất của Việt Nam.
Trung Quốc vốn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, song điều đáng lo ngại trong nhiều năm qua là mức thâm hụt thương mại của nước ta với Trung Quốc ở mức cao. Nhằm trao đổi các giải pháp đối với các vấn đề khó khăn trong hợp tác kinh tế, thương mại song phương, mới đây, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi đã chủ trì tổ chức kỳ họp lần thứ 8 Nhóm Công tác hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Nhóm công tác) trong khuôn khổ Ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Kỳ họp nhằm trao đổi sâu rộng về những vấn đề mỗi bên quan tâm, bàn bạc các giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tồn tại trong thương mại song phương nhằm thúc đẩy thương mại song phương phát triển ổn định, cân bằng hơn trong thời gian tới. Cụ thể như: giảm nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, mở cửa thị trường Trung Quốc cho một số mặt hàng nông sản Việt Nam, tháo gỡ rào cản cho xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, thành lập các Văn phòng Xúc tiến thương mại tại các địa phương Trung Quốc, hợp tác trong các cơ chế song phương và đa phương, phòng vệ thương mại…
Hai bên cũng đã trao đổi, thống nhất được nội dung 02 văn kiện hợp tác song phương gồm: “Bản ghi nhớ về kết hoạch hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2020 – 2024” và “Bản ghi nhớ về thành lập Nhóm công tác thuận lợi hóa Thương mại” để chuẩn bị phục vụ Lãnh đạo Bộ hai bên ký kết chính thức vào thời điểm thích hợp.
Hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng được làm phổ biến ở Việt Nam và được cả thế giới biết đến nhờ tính thẩm mỹ cao và đậm đà bản sắc dân tộc. Chính vì vậy mà nhu cầu gửi hàng thủ công mỹ nghệ từ Việt Nam sang Trung Quốc ngày càng tăng lên và chủ yếu đến từ các doanh nghiệp có nhu cầu gửi hàng sang Trung Quốc. Tuy nhiên, để xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, thủ tục và các quy định nghiêm ngặt. Hiểu được những khó khăn này, Giang Huy sẽ giúp bạn nắm rõ các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được phép vận chuyển sang Trung Quốc.
Đồ thủ công mỹ nghệ là một nhánh nhỏ của ngành thủ công nghiệp chế tạo, chuyên sản xuất các sản phẩm như đồ trang sức, trang trí, lưu niệm. Đặc biệt, hàng thủ công mỹ nghệ được làm hoàn toàn bằng tay và không sử dụng đến bất kỳ công nghệ máy móc nào.
Hàng thủ công mỹ nghệ luôn nhận được sự đánh giá cao về tính thẩm mỹ, tính nghệ thuật cũng như những công năng mà sản phẩm mang lại. Các nghệ nhân làm ra hàng thủ công mỹ nghệ là những người nghệ sĩ tài hoa với đôi bàn tay mềm mại và khéo léo vẽ lên các họa tiết được ví như vàng như ngọc.