1. Xét tuyển học bạ theo điểm trung bình 3 học kỳ (2 HK lớp 11 và HK1 lớp 12)
1. Xét tuyển học bạ theo điểm trung bình 3 học kỳ (2 HK lớp 11 và HK1 lớp 12)
Ngành Tài chính ngân hàng là lĩnh vực nghiên cứu các hoạt động liên quan đến giao dịch tiền tệ và kinh doanh thông qua ngân hàng. Nó bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, như tài chính doanh nghiệp, thuế, và các vấn đề liên quan đến công cụ tài chính để thanh toán cước phí trong và ngoài nước.
Các chuyên gia tài chính và ngân hàng có trách nhiệm đưa ra các quyết định tài chính, quản lý rủi ro, phân tích thị trường tài chính, đầu tư và quản lý tài sản. Ngành tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế vì nó đóng góp vào việc quản lý tài sản và đưa ra quyết định tài chính cho các tổ chức và cá nhân.
Sinh viên theo học ngành tài chính ngân hàng được trang bị kiến thức về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, quản trị tín dụng và các công cụ giúp quản lý rủi ro tài chính. Ngoài ra, bạn cũng được học về quy trình hoạt động tài chính, kế toán thuế và lĩnh vực bảo hiểm trong ngân hàng.
Bạn đã biết được tài chính ngân hàng thi khối nào và cần chuẩn bị mục tiêu ôn tập để có điểm thi tốt nhất. Những năm qua, ngành học này nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các bạn học sinh THPT. Bởi, ngành tài chính ngân hàng ngày càng trở nên hấp dẫn, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cùng mức thu nhập ổn định. Tuy nhiên, số lượng lớn sĩ tử tham gia xét tuyển đã tác động mạnh mẽ đến mức điểm xét tuyển của các trường.
Theo nghiên cứu của chúng tôi, điểm xét tuyển đậu ngành tài chính ngân hàng sẽ có sự chênh lệch trong khoảng 15 – 24 điểm. Những trường top đầu sẽ ở khoảng 20 – 24 điểm, hoặc có những năm điểm chuẩn ở 25 – 26 điểm.
Trong quá trình tham khảo tài chính ngân hàng thi khối nào, bạn hãy xác định những trường đào tạo ngành mình hướng đến. Từ đó, bạn thống kế những mức điểm trúng tuyển ở nhiều năm. Nắm chắc thông tin này, bạn sẽ có được kế hoạch ôn tập chuẩn xác cho mục tiêu điểm số của mình.
Cơ hội việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng rất rộng lớn. Các bạn sẽ chọn được vị trí công việc và môi trường làm việc phù hợp dựa trên mục tiêu của mình. Bật mí bạn chọn tài chính ngân hàng thi khối nào cũng có một vài ảnh hưởng đến vị trí công việc sau tốt nghiệp. Bởi, nó thể hiện một phần là thế mạnh của con người bạn.
Các vị trí công việc và vị trí làm việc của một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tài chính ngân hàng:
Nhân viên ngân hàng: bao gồm các vị trí như nhân viên giao dịch, chuyên viên tài chính, chuyên viên tín dụng, nhân viên kinh doanh tài chính,…
Nhân viên kế toán, tài chính: bao gồm các vị trí như kế toán viên, chuyên viên tài chính, chuyên viên thuế, phân tích tài chính,…
Chuyên viên đầu tư, quản lý tài sản: bao gồm các vị trí như chuyên viên đầu tư, quản lý tài sản, phân tích thị trường tài chính,…
Chuyên viên tư vấn tài chính: bao gồm các vị trí như chuyên viên tư vấn tài chính cá nhân, tư vấn bảo hiểm, chuyên viên tư vấn đầu tư,…
Giáo viên, nhà nghiên cứu, chuyên gia tài chính: bao gồm các vị trí giáo viên đại học, giảng viên cao cấp, nhà nghiên cứu, chuyên gia tài chính ở các cơ quan chính phủ, các tổ chức tài chính và ngân hàng.
Hy vọng với những thông tin SAPP cung cấp trên đây đã giúp bạn làm rõ được băn khoăn Tài chính ngân hàng thi khối nào. Nếu bạn thực sự yêu thích và mong muốn có cơ hội nghề nghiệp tốt ngay sau khi ra trường, bạn có thể trau dồi kiến thức qua các khoá học chuyên môn song song với việc học tập trên trường để gia tăng lợi thế từ sớm. CFA là chương trình đào tạo phù hợp nhất nếu bạn có dự định phát triển trong lĩnh vực Tài chính. Nếu bạn đang tìm hiểu một địa chỉ đào tạo uy tín, hiệu quả, hãy tham khảo khoá học CFA Online tại SAPP Academy. Người học được chủ động, linh hoạt học tập nhưng vẫn tối ưu hiệu quả với lộ trình đào tạo toàn diện, cá nhân hoá theo năng lực.
Liên hệ với SAPP qua Fanpage hoặc Website nếu cần bất cứ hỗ trợ nào nhé!
Fanpage: https://www.facebook.com/sapp.cfaonline
Tài chính - Ngân hàng là ngành nghề liên quan đến các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ thông qua ngân hàng và các công cụ tài chính của ngân hàng phát hành trong phạm vi nội địa và quốc tế. Tài chính ngân hàng là một phạm trù rất rộng, bao gồm các lĩnh vực nhỏ và chuyên biệt hơn như ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, tài chính thuế, tài chính bảo hiểm, phân tích tài chính, kinh tế học tài chính,...
Trong thời điểm thị trường chứng khoán và bất động sản ngày càng sôi động hiện nay, tài chính ngân hàng ngày càng chứng tỏ được tiềm năng hoạt động và phát triển của mình điển hình là việc hàng loạt các văn phòng giao dịch được mở rộng trên khắp địa bàn cả nước. Bên cạnh đó, tài chính ngân hàng cũng là một trong những ngành học được khá nhiều bạn trẻ hiện nay ưa thích và lựa chọn cho mình. Ngành Tài chính – Ngân hàng học những gì?
Sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng được trang bị khối kiến thức về: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô; nguyên lý thống kê kinh tế, Nguyên lý kế toán; luật kinh tế, Kinh tế lượng; nhập môn Tài chính – Tiền tệ, Tài chính doanh nghiệp; kiến thức kinh tế tài chính hiện đại trên thế giới; kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại, quản trị tài chính; tài chính quốc tế; đầu tư chứng khoán; phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng; quản lý hệ thống tài chính ngân hàng và hoat động kinh doanh của các tổ chức tín dụng; lập và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; nguyên tắc cơ bản về quản trị và kinh doanh trong các tổ chức tín dụng và bảo hiểm,...
Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng cần thiết như: Thu thập, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và các kỹ năng chuyên môn cần thiết như: Đọc báo cáo tài chính, phân tích tài chính,...
Ngoài ra, sinh viên được trang bị khối kiến thức về: Ngoại ngữ; tin học; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức sự kiện; kỹ năng đàm phán, thương lượng; giải quyết tình huống trong kinh doanh liên quan đến tài chính. Với nền móng kiến thức, cử nhân Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Lạc Hồng hoàn toàn tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc năng động, hiện đại.
Học ngành Tài chính Ngân hàng có gì thú vị?
Tài chính Ngân hàng là một ngành học bao quát toàn bộ các hoạt động liên quan đến giao dịch, luân chuyển và kinh doanh thông qua ngân hàng.
Học tài chính, các bạn sẽ dùng những thông tin tài chính để lên kế hoạch cho tương lai và phân tích tính toán chiến lược chi tiêu cho tài chính của công ty. Học ngân hàng, các bạn sẽ học về các dịch vụ chính của ngân hàng, đồng thời học về các công cụ cần thiết để làm việc trong lĩnh vực ngân hàng.
Nhiều bạn cho rằng học ngành Tài chính Ngân hàng sẽ chỉ làm việc ở các ngân hàng nhưng thực tế không phải vậy. Ngoài cơ hội làm việc tại các ngân hàng, các bạn cũng có thể làm việc trong các công ty ngành tài chính, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm,…
Bạn cần tố chất nào để học ngành Tài chính Ngân hàng?
KHI BẠN LÀ SINH VIÊN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BETU
Khoa Kế toán, Tài chính - Ngân hàng luôn chủ động, tích cực tìm tòi, vận dụng, cập nhật những chương trình đào tạo tiến bộ theo hướng hội nhập với quốc tế, mang tính thực hành cao nhằm đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có thể bắt đầu làm việc ngay. Ngành Tài chính Ngân hàng đào tạo trong 4 năm (8 học kỳ chính và 3 học kỳ hè) bao gồm 03 chuyên ngành song song:
Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kiến thức và kỹ năng:
Cơ hội việc làm với sinh viên học ngành Tài chính Ngân hàng? Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Tài chính Ngân hàng có thể đảm nhận những vị trí:
Nhu cầu thị trường, xu hướng việc làm với Cử nhân Tài chính Ngân hàng?
Theo Viện Nghiên cứu Đào tạo Kinh tế Quốc tế dự báo, giai đoạn 2020 – 2025 nhu cầu nhân lực cấp cao ngành Tài chính Ngân hàng tăng 20%/năm. Nhóm ngành Tài chính Ngân hàng chiếm 5% tổng nhu cầu nhân lực tại Bình Dương (khoảng 12.000 lao động). Trong đó, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 78,8% nhu cầu tuyển dụng.
Bao nhiêu điểm có thể trúng tuyển ngành Tài chính Ngân hàng tại BETU?
Bạn có thể tham khảo điểm mức điểm trúng tuyển ngành Tài chính Ngân hàng các năm dưới đây:
KHOA KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG