Đồng phục học sinh Hàn Quốc có đẹp nhất thế giới? Không dưới chục lần các bạn xem phim Hàn lại không xuýt xoa trước những bộ đồng phục học sinh Hàn Quốc. Chúng vừa là biểu tượng đặc trưng của trường lại vừa mang tính thẩm mỹ cao. Vậy bạn đã biết lịch sử ra đời của đồng phục Hàn Quốc chưa? Trường nào có đồng phục đẹp nhất hiện nay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.
Đồng phục học sinh Hàn Quốc có đẹp nhất thế giới? Không dưới chục lần các bạn xem phim Hàn lại không xuýt xoa trước những bộ đồng phục học sinh Hàn Quốc. Chúng vừa là biểu tượng đặc trưng của trường lại vừa mang tính thẩm mỹ cao. Vậy bạn đã biết lịch sử ra đời của đồng phục Hàn Quốc chưa? Trường nào có đồng phục đẹp nhất hiện nay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.
Đồng phục học sinh của trường Trung học Nghệ thuật Hàn Quốc khá đơn giản nhưng lại tinh tế. Vào mùa hè, nữ sinh mặc váy kẻ sọc và ruy băng màu tím nhẹ nhàng với áo sơ mi trắng. Trong khi đó, nam sinh sẽ mặc áo khoác ngoài và cà vạt đỏ. Vào mùa đông, cả nam sinh và nữ sinh đều mặc áo khoác màu xám và chỉ có nam sinh đeo cà vạt đỏ.
Jimin, V (BTS), Youngjae (GOT7), Binnie (Oh My Girl), Woojin (AB6IX)… là những thần tượng từng học tại ngôi trường này. Họ đã giới thiệu bộ đồng phục đến tất cả mọi người.
Trường Trung học Nghệ thuật Hàn Quốc (한국예술고등학교)
Đồng phục trường Trung học Apgujeong với màu đỏ đô cổ điển và áo khoác màu đen vàng. Bộ đồng phục mang lại cảm giác như một ngôi trường của các quý tộc nước Anh. Ngoài ra, nữ sinh của trường còn có thêm một bộ khác với màu sắc điệu đà, nữ tính. Bộ đồng phục này gồm váy caro và nơ màu hồng nhạt kết hợp với áo cardigan thêu huy hiệu trường.
Nguyên bộ đồng phục mùa hè và mùa đông của trường có mức giá khoảng 235,000 won (gần 4,413,000 đồng). Trong đó bộ đồng phục mùa hè có giá khoảng 79,000 won (gần 1,484,000 đồng). Và bộ đồng phục mùa đông có giá khoảng 156,000 won (gần 2,930,000 đồng).
Một số thần tượng đã đi học tại trường và khoác lên mình bộ đồng phục này như: Siwon (Super Junior), Suga và RM (BTS), Nayeon và Jeongyeon (TWICE), Lizzy (After School)…
Trường Trung học Apgujeong (압구정고등학교)
Không những đồng phục học sinh đẹp mà còn được thay đổi để phù hợp với thời tiết, khí hậu của từng mùa. Ở Hàn Quốc, mùa hè khá nóng và mùa đông thì rất lạnh nên một số trường thiết kế đồng phục riêng theo từng mùa.
Theo cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), điểm sâu nhất của rãnh Mariana là Challenger Deep nằm ở vị trí cực Nam của rãnh. Challenger Deep sâu khoảng gần 11.000m và hơn chiều cao của đỉnh núi Everest khoảng 2.100m.
Rãnh Mariana do Hải quân Hoàng gia Anh dùng tàu Challenger II khảo sát lần đầu vào năm 1951 nên nó được đặt tên là Challenger Deep.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DU HỌC VÀ THƯƠNG MẠI VJ
Trả lời phỏng vấn báo chí, một tiến sĩ nổi tiếng cho rằng Việt Nam là nơi dễ kiếm tiền nhất thế giới: "như một cái xe máy công suất to nhưng đang bị tắc ống bô, khi chúng ta khui được cái bô thì xe chạy bon bon", ông giải thích thêm: "tôi đi nhiều quốc gia và thấy tình trạng ăn xin còn nhiều, mâm cơm có khi chưa bằng Việt Nam đâu”... Ý kiến này đã gây ra nhiều tranh cãi.
"Ở đâu dễ kiếm tiền nhất thế giới" là một vấn đề khoa học, luận đề kinh tế quan trọng, xác thực điều này dẫn đến những tác động lên nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội: nhà làm luật tham khảo để dự thảo chính sách nới lỏng hay thắt chặt điều kiện kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng/giảm thuế, lãi xuất ngân hàng, ra các chính sách về doanh nghiệp, khởi nghiệp...
Phải chăng vị tiến sĩ không nói khơi khơi mà đã có nghiên cứu về nguyên lý phát triển kinh tế với "cái ông bô xe bị tắt", đã tiến hành điều tra xã hội học về mâm cơm của hộ dân và vấn nạn ăn xin ở nước ngoài... nên đã rút ra đúc kết quan trọng? Nếu giả định này đúng thì mong ông sớm công bố kết quả nghiên cứu cho rộng đường dư luận, biết đâu có thể mang về cho đất nước một giải Nobel kinh tế!
Trên diễn đàn TED talks, diễn giả Harald Eia thuyết trình chủ đề "Ở đâu dễ kiếm tiền nhất thế giới", bằng phương pháp làm việc khoa học nghiêm túc, dẫn liệu, trích nguồn, phản biện và cả tính hài hước thích hợp... đã thuyết phục tôi.
Làm luận án thạc sĩ xã hội học đề tài về "Nhà giàu" Harald hỏi một vị giáo sư: "Sinh ra ở đâu dễ làm giàu nhất thế giới?" GS trả lời: "Nơi có thị trường tự do, thuế thấp, và ít bị chính quyền "sọc dưa" chuyện làm ăn"... Theo Harald đây cũng là quan điểm có tính đồng thuận của giới giáo sư "tả khuynh" (left wing) ở các nước khối Bắc Âu gồm các nước Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy, Thụy Điển.
Đi phỏng vấn giới nhà giàu, Harald nhận thấy đa số họ cho rằng việc kiếm tiền ở các nước Bắc Âu gặp khó khăn vì ở đây thuế cao, lương cơ bản cao và phúc lợi xã hội tốt làm người dân lười biếng… "Chúng tôi phải làm việc 200% để kiếm tiền"!
Trên thực tế, một số nghiên cứu chỉ ra rằng:
Theo đường “rich line” (ranh giàu/nghèo) của Liên Hiệp Quốc thì kiếm ít hơn 2 usd/ngày được cho là nghèo, cá nhân có tài sản từ 30 triệu usd trở lên là thuộc giới "siêu giàu" (Ultra Hight Net Worth Individials), hiện nay thế giới có 170.000 cá nhân siêu giàu. (nguồn: Weath Report).
Nếu xếp ngẫu nhiên theo thứ tự tăng dần thì top 5 quốc gia có người siêu giàu là: 5. Trung Quốc (8.366 người); 4. Anh (10.547); 3. Đức (11.679); 2. Nhật Bản (16.703); 1. Mỹ (40.581). Nhưng nếu xếp số người siêu giàu trên triệu dân, kết quả Top 5 là: 5. Đan Mạch (179 người); 4. Canada (181 người); 3. Newzeland (234 người); 2. Thụy Điển (239 người); 1. Na Uy (484 người) (nguồn: Knight Frank).
Những con số trên cho thấy: Có 3/5 nước có tỉ lệ người siêu giàu/số dân cao nhất thế giới thuộc khối Bắc Âu là Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy. Theo tác giả, tiêu chí tỉ lệ người siêu giàu/triệu dân được chú trọng vì nó phản ánh điều kiện môi trường xã hội tác động lên động cơ phấn đấu, học tập và làm việc của công dân...
Khi nâng đường "rich line" từ 30 triệu lên 1 tỉ usd thì kết quả top 5 nước có tỉ lệ tỉ phú trên triệu dân là: 5. Đức (1,2 tỉ phú/triệu dân); 4. Mỹ 1,7 (680 tỉ phú/ 330 triệu dân); 3. Na Uy (2,0 người); 2. Thụy Điển (2,4 người); 1. Iceland (3,1 người). Vẫn khối Bắc Âu chiếm ưu thế với 3 nước vào Top 5 về số tỉ phú/triệu dân là Na Uy, Thụy Điển và Iceland. Xếp đầu bảng nhưng Iceland chỉ có 1 tỉ phú là ông Thor Bijorgolfsson vì dân số nhỏ chỉ 330.800 người (nguồn: Forbes).
Câu hỏi đặt ra là tại sao các nước khối Bắc Âu nổi tiếng là xã hội bình đẳng khoảng cách giàu nghèo thấp, thuế cao, lương cơ bản cao... thì có tỉ lệ người siêu giàu, tỉ phú trên triệu dân thuộc hàng cao nhất thế giới? Từ nghiên cứu của mình Harald Eia lý giải:
Khác với ở Mỹ nơi học phí nhà trường đắt đỏ nhất thế giới thì các nước khối Bắc Âu có nền giáo dục miễn phí, khoản vay rẻ cho sinh viên, đa dạng các loại học bổng… phản ánh chủ trương một xã hội lấy giáo dục làm trọng. Chính sách giáo dục tốt sinh ra nhiều công dân tự chủ (self made man) đào tạo ra nguồn lực lao động tri thức, có trình độ khoa học.
Lương cơ bản cao khiến các công ty có khuynh hướng cắt giảm nhân sự (downsize), dẫn đến phải nghiên cứu máy móc, ứng dụng công nghệ thay thế. Ví dụ: ở Mỹ đa số công việc tay chân như thu phí, hỗ trợ khách hàng trong siêu thị, người làm ở nhà vệ sinh công cộng... do nhân công làm thì ở các nước Bắc Âu được tự động hóa gần như toàn bộ là vì lương cơ bản ở đây cao hơn gấp đôi so với Mỹ.
Như vậy, chính sách lương cơ bản cao là điều kiện thúc đẩy phát minh và ứng dụng công nghệ máy móc trong lao động... cũng chính tiềm năng nguồn lợi nhuận khủng cho doanh nghiệp.
Ngoài lương cơ bản cao, chính sách các nước Bắc Âu chủ trương kéo giảm lương các ngành “hot” để thu ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Ví dụ, lương kỹ sư ở Na Uy 76.500 usd/năm trong khi lương kỹ sư Mỹ là 103.000 usd/năm (nguồn: Payscale.com)
Về động lực xã hội (society mobiles): chia mức thu nhập của nhóm đối tượng nghiên cứu là các ông bố theo nấc thang từ 1 đến 5 (đáy lên đỉnh), rồi chia tương tự với nhóm đối tượng là con của họ để khảo sát "độ cải thiện về mặt thu nhập" giữa 2 thế hệ.
Xã hội có cơ hội tiến thân, quyền lợi giáo dục, chính sách xã hội bình đẳng thì có 20% trong nhóm "đối tượng con" rời vùng đáy di chuyển lên nấc thang thu nhập cao hơn, nghiên cứu cho thấy các chỉ số về "cơ hội đổi đời" của nhóm đối tượng con ở các nước Bắc Âu đều tốt hơn hẳn so với ở Mỹ. Cụ thể là chỉ số thu nhập của "nhóm con" cao hơn "nhóm bố" là: Đan Mạch 14%, Na Uy 12%, Thủy Điển 11%, Mỹ 8%. Số dậm chân tại chỗ về cải thiện thu nhập khối Bắc Âu cũng thấp hơn ở Mỹ: Đan Mạch 25%, Thụy Điển 26%, Na Uy 28%, Mỹ 42%.
Thông điệp của đề tài nghiên cứu là đất nước có chính sách chú trọng giáo dục, phúc lợi xã hội tốt, khoảng cách giàu nghèo thấp, cơ hội và quyền lợi xã hội được phân chia công bằng là những nước có tỉ số người siêu giàu và tỉ phú cao trên thế giới.
Harald cho rằng giới nhà giàu than phiền ở Bắc Âu khó kiếm tiền (như đề cập đầu bài) tức là họ phủ nhận cơ chế giúp họ làm giàu, họ như con chim trong truyện ngụ ngôn cho rằng nó sẽ bay nhanh hơn nếu không bị ma sát của không khí mà không biết rằng chính không khí có tác dụng nâng đôi cánh của chúng lên!
Trường hợp Sanna Marin, nữ thủ tướng xinh đẹp trẻ nhất thế giới của Phần Lan là một bằng chứng sống kết luận nghiên cứu của Harald Eia. Trước câu nói châm chọc của một Bộ trưởng người Estonia "người bán hàng trở thành thủ tướng" bà nói: "Tôi vô cùng tự hào về Phần Lan. Ở đây, một đứa trẻ trong gia đình nghèo cũng có thể được học hành và đạt được những mục tiêu trong cuộc đời. Một nhân viên thu ngân cũng có cơ hội trở thành thủ tướng"...
https://thanhnien.vn/gioi-tre/ tien-si-le-tham-duong-cong- nhan-viet-nam-la-noi-kiem- tien-de-nhat-the-gioi-1140195. html
https://www.youtube.com/watch? v=A9UmdY0E8hU&t=80s
https://vi.wikipedia.org/wiki/ C%C3%A1c_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_B% E1%BA%AFc_%C3%82u
https://soha.vn/vi-sao-gia-ca- tai-bac-au-dat-do-bac-nhat- the-gioi-nhung-nguoi-dan-lai- hanh-phuc-nhat- 2019051621132889.htm
https://vnexpress.net/the- gioi/bo-truong-estonia-mia- mai-thu-tuong-phan-lan- 4028539.html