Lính Trung Quốc Vượt Sông Kỳ Cùng

Lính Trung Quốc Vượt Sông Kỳ Cùng

Các nữ binh sĩ thuộc đội hình danh dự PLA tham gia festival các dàn quân nhạc quốc tế năm 2015 tại Nga - Ảnh: PLA

Các nữ binh sĩ thuộc đội hình danh dự PLA tham gia festival các dàn quân nhạc quốc tế năm 2015 tại Nga - Ảnh: PLA

TIẾP TỤC ĐỐI MẶT VỚI NHIỀU THÁCH THỨC

Ông Đỗ Ngọc Tài cho biết Hoa Kỳ từ vị trí số 1 đã bị đẩy xuống thành thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của tôm Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024. Xuất khẩu tôm sang Hoa Kỳ chỉ tăng mạnh trong tháng 1, còn từ tháng 2 đến tháng 5 giảm mạnh.

Theo ông Tài, trong 5 tháng đầu năm nay, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của tôm Việt Nam, đạt 183 triệu USD, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy tồn kho của các nhà nhập khẩu không nhiều, nhưng do đồng Yên mất giá từ đầu năm đến nay vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi và lạm phát cao nên người tiêu dùng chi tiêu tiết kiệm.

Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản giảm liên tục từ tháng 2 đến tháng 5, tuy nhiên tốc độ giảm không mạnh như những thị trường khác. Nhật Bản vẫn được coi là thị trường có nhu cầu nhập khẩu tương đối ổn định hơn so với những thị trường khác. Hàng tôm giá trị gia tăng của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh tốt hơn so với các nguồn cung khác như Ấn Độ, Ecuador.

"Tại thị trường Hoa Kỳ, lạm phát vẫn cao, các chi phí nhà ở, xăng gas... vẫn cao, khiên tiêu dùng mặt hàng tôm chưa tăng. Bên cạnh đó, cước tàu tăng đột biến 40% từ tháng 5 do chiến tranh ở Trung Đông và Trung Quốc gom container rỗng để dự phòng xuất hàng cho Hoa Kỳ trước kỳ hạn bị áp thuế mới. Tại Hoa Kỳ, tôm Việt Nam còn phải cạnh tranh mạnh về giá với tôm Ecuador, Ấn Độ, Indonesia. Dự báo nhu cầu nhập khẩu tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ có thể tăng nhẹ vào quý 3 năm nay".

Vị trí thứ 4 thuộc về thị trường EU. Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU đạt 165 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu tôm sang EU sau khi giảm trong tháng 2 và 3, đã phục hồi tăng trở lại trong tháng 4 và 5.

Tiêu thụ tôm của thị trường EU trong nửa đầu năm rất chậm do thị trường này ảnh hưởng nhiều bởi chiến tranh Nga-Ukraine kéo dài, đồng EURO mất giá so với USD, cước tàu tăng đột biến 60% do phải đi vòng, Trung Quốc gom container rỗng để xuất khẩu vào Hoa Kỳ.

Bên cạnh đó, tôm Việt Nam vẫn phải cạnh tranh mạnh hơn với các nguồn cung đối thủ trên thị trường này như Ấn Độ, Ecuador do 2 nguồn cung này gặp khó với mức thuế cao trên thị trường Hoa Kỳ, nên sẽ giảm giá để tăng lượng xuất khẩu vào châu Âu.

Dự báo những tháng tới, nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường EU dự kiến tăng nhẹ cho đến cuối năm, trong đó nhu cầu nhập khẩu hàng giá trị gia tăng của thị trường này sẽ tăng trưởng tốt hơn các mặt hàng truyền thống vì tồn kho đã giảm nhiều.

Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 124 triệu USD, giảm 9% so với cùng kỳ năm trước. Nhu cầu tiêu thụ chậm, lạm phát cao, tiền mất giá, lãi suất tăng khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc chưa thể phục hồi. Tuy tồn kho có giảm nhưng các nhà nhập khẩu không dám mua nhiều vì lạm phát còn cao, đồng tiền vẫn còn mất giá và chuẩn bị vào mùa vụ chính họ sợ tôm sẽ xuống giá.

Nhận định về ngành tôm trong quý 3/2024, ông Đỗ Ngọc Tài cho rằng xuất khẩu tôm Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức như giá xuất khẩu giảm, áp lực cạnh tranh mạnh từ các nguồn cung đối thủ, chi phí vận chuyển và giá đầu vào tăng mạnh, xung đột địa chính trị, suy thoái kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm đã và đang nỗ lực vạch ra các chiến lược để phát triển như gia tăng chất lượng, tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trên thị trường.

Huang là sinh viên khiếm thị đầu tiên của Trung Quốc được nhận vào trường đại học hàng đầu thông qua kỳ thi gaokao. Ảnh: Baidu.

Theo China Youth Daily, Huang Ying, 29 tuổi, đến từ khu tự trị Hui Ningxia (Trung Quốc). Năm 2 tuổi, Huang bị mù do sốt cao.

Năm 2015, cô đã vượt qua kỳ thi đại học đầy thử thách (gaokao), trúng tuyển vào Đại học Công nghệ Vũ Hán ở tỉnh Hồ Bắc. Huang chính là người khiếm thị đầu tiên của Trung Quốc được nhận vào đại học hàng đầu thông qua kỳ thi gaokao, trong khi những người khiếm thị khác thường theo học trường nghề.

Với thành tích xuất sắc ở bậc đại học, Huang được tuyển thẳng vào chương trình sau đại của của trường. Hiện tại, cô là nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Quản trị.

Những năm qua, để thuận tiện cho việc học, Huang ở ký túc xá cùng một sinh viên khác tên Che Meng. Che đã bày tỏ sự kinh ngạc trước khả năng của Huang trong cuộc sống hàng ngày.

"Lúc đầu, tôi nghĩ mình sẽ phải giúp đỡ cô ấy rất nhiều. Nhưng sau khi quan sát Huang một thời gian, tôi nhận ra rằng ngoài việc không nhìn thấy, cô ấy có thể làm hầu hết mọi thứ", Che nói.

Huang cho biết cô thích cách bạn cùng phòng tương tác với mình.

"Hầu hết mọi người đều thận trọng khi tương tác với người mù, nhưng Che thì không. Cô ấy làm mọi thứ với tôi và đi chơi cùng tôi", Huang nói.

Tài khoản Douyin của Huang có tới 430.000 người theo dõi. Cô thường xuyên chia sẻ những video về đời sống thường ngày và tự làm một mình như đi ra ngoài, băng qua đường, mua sắm, trang điểm và thậm chí đến bệnh viện để điều trị.

Một số video cũng cho thấy tình bạn gắn kết giữa cô và Che, như chạy trên sân chơi hay chơi piano cùng nhau. Một clip với nội dung hai người đi xe đạp đôi đã nhận được khoảng 150.000 lượt thích.

"Hôm nay, Che nói cô ấy muốn đưa tôi đi xe đạp để tôi có thể cảm thấy tự do như gió. Tôi rất cảm động", Huang nói trong video.

Sau đó, cô phát hiện ra Che, ngồi phía trước, rất nghịch ngợm, hầu như không đạp xe trong phần lớn chuyến đi.

"Cô ấy không nhìn tôi như một người mù, cô ấy đơn giản coi tôi là một người bạn", Huang nói trong clip, bày tỏ hy vọng rằng video của mình có thể giúp xóa bỏ những quan niệm sai lầm của công chúng về cuộc sống của những người mù.

"Nhiều người tin rằng người mù chỉ có thể ở nhà cả ngày", cô nói.

Theo SCMP, câu chuyện của Huang đã nhận được phản ứng tích cực từ người dùng mạng xã hội Trung Quốc.

"Video của bạn đã thay đổi nhận thức của tôi về người mù. Tôi muốn đề nghị sếp của mình thuê nhiều người khuyết tật hơn", một người để lại bình luận.

"Cảm ơn bạn, Huang. Bạn truyền cảm hứng cho tôi. Tôi nên làm việc chăm chỉ như bạn", người khác nói.

Thông tin về Tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2022, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết tăng trưởng GDP quý 3/2022 có sự phục hồi rõ nét với mức tăng trưởng ước tính 13,67% so với cùng kỳ năm trước.

“Sở dĩ quý 3/2022 tăng trưởng GDP đạt mức hai con số là do so với nền tăng trưởng âm của quý 3/2021 khi nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19”, bà Hương nói rõ.

Dù mức tăng trưởng cao của quý 3/2022 được dự báo từ trước song con số tăng trưởng 13,67% vẫn cao hơn so với con số kỳ vọng 10-11% được các chuyên gia và các tổ chức tài chính quốc tế đưa ra trước đó.

Nhờ vậy, GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả.

“Kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2022 của nước ta diễn ra trong bối cảnh triển vọng kinh tế thế giới trở nên khó khăn hơn khi xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine kéo dài; lạm phát duy trì ở mức cao, nhất là ở châu Âu và Mỹ; xu hướng tăng lãi suất, thu hẹp chính sách tiền tệ, tài khóa ở nhiều quốc gia; thời tiết diễn biến bất thường ở nhiều châu lục… Tuy vậy, kinh tế nước ta khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực”, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nhận định.

Cụ thể, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ và đạt mức tăng trưởng cao hơn trước khi dịch Covid-19 xảy ra như công nghiệp chế biến, chế tạo; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng; xuất khẩu hàng hóa…

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế 9 tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,99% (đóng góp 4,04%); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,44% (đóng góp 41,79%).

Trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 10,69%, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2011, 2017 và 2018.

Khu vực dịch vụ tăng 10,57% (đóng góp 54,17%) với một số ngành dịch vụ thị trường tăng cao như bán buôn, bán lẻ tăng 10,24% so với cùng kỳ năm trước; vận tải kho bãi tăng 14,2%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 41,7%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,05%.

Về cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,27%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,69%; khu vực dịch vụ chiếm 41,31%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,73%.

Về sử dụng GDP 9 tháng năm 2022, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,26% so với cùng kỳ năm 2021, đóng góp 44,46% vào tốc độ tăng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 5,59%, đóng góp 18,46%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,94%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,74%; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 37,08%.