Trên thực tế, không hiếm người hễ cứ thấy trong người mệt mỏi là thích đi truyền nước, truyền hoa quả. Nhiều người chỉ bị đau đầu nhưng cứ nằng nặc đòi được truyền. Khi gặp bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn khuyên không nên thì họ tỏ ý không bằng lòng và tìm đến nơi khác để được thỏa mãn nhu cầu.
Trên thực tế, không hiếm người hễ cứ thấy trong người mệt mỏi là thích đi truyền nước, truyền hoa quả. Nhiều người chỉ bị đau đầu nhưng cứ nằng nặc đòi được truyền. Khi gặp bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn khuyên không nên thì họ tỏ ý không bằng lòng và tìm đến nơi khác để được thỏa mãn nhu cầu.
Thể chất yếu và suy giảm cũng là nguyên nhân khiến bạn chán nản mệt mỏi. Một cơ thể cạn kiệt năng lượng sẽ kéo theo tâm trạng chán nản, mệt mỏi; vì bạn thấy không đủ sức để làm nhiều việc mình muốn. Hơn nữa, tâm trạng của bạn sẽ càng tệ hơn khi hôm đó bạn gặp nhiều chuyện bất như ý.
Đừng nghĩ rằng những người “có tất cả” sẽ sung sướng; có khi họ cũng đau khổ như người thiếu thốn nhiều thứ. Vì họ có thể chẳng biết mình muốn gì; nên không có cái gì là đủ. Đây là “căn bệnh” thường gặp ở những người có cuộc sống tưởng chừng quá êm đềm, hoàn hảo; hay những người có hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO).
Tâm trạng chán nản mệt mỏi cũng mang ý nghĩa tích cực khi bạn bị thôi thúc bởi cảm giác “muốn làm điều gì đó”. Đây chính là thời điểm tuyệt vời để bạn bắt tay vào làm ngay những điều trước đây đã từng trì hoãn.
Hello Bacsi gợi ý cho bạn danh sách việc bạn có thể làm khi chán nản, mệt mỏi nhé:
Để có thể nhận diện được sự chán nản và tìm được lý do khiến bạn chán nản, bạn sẽ cần rèn luyện kỹ năng thấu hiểu bản thân hay còn gọi là self-awareness, Bên cạnh đó, bạn có thể dành thời gian để trả lời một số các câu hỏi sau:
Steve Jobs từng nói: “Cách tốt nhất để làm nên những điều tuyệt vời là hãy yêu chính những gì bạn đang làm”. Ngay cả khi bạn rơi vào tâm trạng chán nản mệt mỏi, hãy yêu những giây phút không làm gì ấy. Chỉ khi nào bạn yêu mọi thứ thuộc về mình, cuộc sống mới trở nên ý nghĩa!
Không riêng bất kỳ ai, cảm giác chán nản và mệt mỏi là một cảm giác mà hầu hết tất cả chúng ta đều sẽ trải qua và đôi khi không chỉ là một lần trong đời. Điều quan trọng không hẳn là tìm cách giải quyết cảm giác này, mà chính yếu là hiểu được ngụ ý đằng sau cảm giác ấy. Bởi vì rất có thể có một thông điệp nào đó mà tình trạng này muốn cho mình biết.
Vậy nên hãy dành thời gian tìm hiểu bản thân, truy tìm nguyên nhân và thông điệp ẩn ý của tình trạng; thay vì cứ mãi tìm cách để thoát khỏi tình trạng. Hy vọng bài viết ít nhiều đã giúp bạn cảm thấy ổn hơn phần nào, cũng như mở ra cho bạn một vài góc nhìn và hướng tiếp cận vấn đề mới hơn.
Bệnh nhân không được tự ý truyền nước mà phải trải qua quá trình xét nghiệm máu và chỉ định từ bác sĩ.
"Vợ tôi có thói quen hễ cứ mệt là vào phòng khám nhờ truyền nước, truyền dịch", anh Nguyễn Văn Sơn (Hà Nội) cho biết. Nhiều lần vợ đi làm về mệt, có dấu hiệu sốt, anh muốn đưa đi viện khám nhưng vợ không đồng ý, bảo "ra phòng truyền nước là được, vừa đỡ tốn kém lại khỏe nhanh". Quả thật, mỗi khi truyền xong, thấy vợ tỉnh táo hơn, tâm lý thoải mái nên anh Sơn không còn lo lắng.
Về sau, vợ anh thường xuyên bị mệt, tần suất truyền nước càng nhiều. Tuy nhiên không những chị không khỏe hơn mà cơ thể có dấu hiệu mệt lả, mồ hôi nhễ nhại, sắc mặt tái nhợt, xuất hiện những vết tiêm thâm nơi cánh tay. Anh Sơn cương quyết đưa vợ đến bệnh viện khám. Bác sĩ cho biết vợ anh bị sốc nhẹ do lạm dụng truyền dịch. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như tính mạng. Cùng với đó, cánh tay bị viêm tĩnh mạch, nếu để lâu còn nguy cơ lây các bệnh truyền nhiễm.
“Tôi không nghĩ là truyền dịch thôi lại nguy hiểm như thế”, anh Sơn chia sẻ.
Cũng như vợ anh Sơn, rất nhiều người hiện nay có tâm lý hơi mệt, hơi mất ngủ là đi truyền nước biển. Thậm chí, có người hoàn toàn khỏe mạnh cũng đi truyền nước với lý do tăng sức đề kháng cho cơ thể. Có người lạm dụng truyền nước hoa quả (vitaplex) để “đẹp da”. Nhiều người sau vài lần truyền nước thấy khỏe lại thường khuyên người khác làm tương tự. Ở một số bệnh viện, bác sĩ khi tiếp nhận bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, cơ thể suy nhược cũng cho truyền nước mà không qua xét nghiệm.
Bác sĩ Hoàng Hồng Vân ở Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) cho biết, tự ý truyền dịch mà không có chỉ định của bác sĩ dễ dẫn đến nguy cơ bị tai biến như phù chỗ tiêm, đau sưng nơi vùng đang truyền dịch, viêm tĩnh mạch do nhiễm trùng hoặc kim lệch khỏi tĩnh mạch. Đưa vào cơ thể một lượng lớn các chất điện giải, chất dinh dưỡng có thể làm rối loạn về chuyển hóa, gây hiện tượng phù ở tim, thận… Nguy hiểm hơn là nguy cơ sốc phản vệ, dẫn tới tử vong.
Bác sĩ cho biết, nhiều người đang truyền dịch đột nhiên lạnh run, sốt, toát mồ hôi, nặng hơn là tụt huyết áp, hôn mê, dẫn tới tim ngừng đập. Nguyên nhân do dịch truyền chạy quá nhanh, truyền với liều lượng lớn trong khi thể trạng cơ thể không thích ứng được, không qua các xét nghiệm trước đó.
- Bác sĩ trước khi truyền dịch cho bệnh nhân phải xét nghiệm máu để biết chỉ số trung bình về đường, muối, các chất điện giải trong máu, quyết định có nên truyền dịch cho bệnh nhân hay không và truyền với liều lượng thế nào.
- Bệnh nhân không tự ý đến cơ sở y tế, quầy dược hoặc mời bác sĩ về nhà truyền dịch khi chưa được khám chữa và kết luận từ bác sĩ.
- Trong quá trình truyền nên cho dịch chảy chậm và bác sĩ phải thường xuyên theo sát bệnh tình bệnh nhân.
- Trẻ bị sốt không truyền muối, đường vì những chất này đi vào cơ thể sẽ làm tăng áp lực lên sọ, tăng phù não. Bệnh nhân lớn tuổi mắc bệnh tim mạch hay có bệnh lý về phổi cần hết sức cẩn thận khi truyền dịch.
- Cơ thể gầy yếu, chán ăn, cần xem lại chế độ ăn, nghỉ, làm việc, tập luyện cho thích hợp. Trong trường hợp còn ăn uống được thì nên bổ sung bằng các thực phẩm thịt, cá, trứng, sữa… Cách này tốt và an toàn hơn truyền dịch.
- Tại các cơ sở y tế phải có thuốc cấp cứu chống choáng, sốc, để nếu không may tai biến xảy ra có thể cứu chữa bệnh nhân kịp thời.
- Khi đang truyền dịch, cơ thể có biểu hiện bất thường như rét run, khó thở, phù chỗ tiêm... phải báo ngay nhân viên y tế để kịp thời xử trí, tránh những hậu quả nguy hiểm hơn.
- Truyền dịch phải được tiến hành ở những cơ sở y tế có đủ điều kiện và khả năng xử trí tai biến trong khi truyền, hạn chế thực hiện tại nhà, trên đường, trên phương tiện giao thông.
Cà phê và các đồ uống chứa cafein có thể làm tăng căng thẳng và âu lo cho bạn. Vì thế, nếu tâm trang đạng gặp vấn đề thì hạn chế tiêu thụ cafein nhé.
Nước lọc luôn là tốt nhất cho cơ thể. Vì thế, khi uống đủ nước lọc hàng ngày sẽ giúp cải thiện sức khỏe tổng thể và giảm căng thẳng rất tốt.
Đôi khi bạn cảm thấy chán nản trong cuộc sống là do có quá nhiều thời gian nhàn rỗi. Lúc này, điều bạn cần làm đó là lên kế hoạch để thực hiện những điều bạn yêu thích và thấy có ý nghĩa; một cuộc sống tất bật sẽ giúp bạn thấy mình năng động và có giá trị hơn.
Một trong những loại thức uống giảm mệt mỏi, stress nhanh chóng chính là sữa ấm. Các nhà khoa học đã chứng minh sữa rất tốt cho việc cải thiện tâm trạng, giảm stress hiệu quả bởi sữa rất giàu vitamin A, D, protein, canxi, chất chống oxy hóa…giúp phát triển xương và bảo vệ hệ thần kinh tốt và cân bằng lượng đường trong máu, giúp cơ thể trở nên cân bằng, tinh thần bình tĩnh, thoải mái.
Sữa ấm giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi tức thì.
Để cơ thể thư giãn, nhẹ nhàng, thoải mái hơn hãy phá chế ngay 1 ly sữa ấm để thưởng thức nhé.