Căn cứ Nghị định 27/2016/NĐ-CP, khi tham gia nghĩa vụ quân sự, nữ giới được đảm bảo các quyền lợi khi tại ngũ và khi xuất ngũ dưới đây:
Căn cứ Nghị định 27/2016/NĐ-CP, khi tham gia nghĩa vụ quân sự, nữ giới được đảm bảo các quyền lợi khi tại ngũ và khi xuất ngũ dưới đây:
Trước tiên, cần khẳng định rằng công dân nữ không bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự, tuy nhiên, hoàn toàn có thể tự nguyện xin nhập ngũ khi đủ điều kiện theo quy định. Tại khoản 2 Điều 6 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 cũng quy định:
Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.
Theo đó, nữ giới đi nghĩa vụ quân sự phải đáp ứng một số điều kiện nhất định như sau:
- Có lý lịch rõ ràng; chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
- Có sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc Phòng; không bị cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị, nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS
- Có trình độ từ lớp 8 trở lên.
Nếu đáp ứng các điều kiện nêu trên, nữ giới có thể đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại tại Ban chỉ huy quân sự cấp xã nơi cư trú (Điều 16 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015).
Cũng như nam giới, khi tham gia nghĩa vụ quân sự, nữ giới phải phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. Cụ thể:
- Phục vụ tại ngũ: Thực hiện các công việc được giao trong quân đội, tùy vào vị trí, đơn vị được tiếp nhận. Với các hạ sĩ quan, binh sĩ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật thì được ưu tiên làm tại các vị trí công tác phù hợp với nhu cầu của quân đội (theo khoản 1 Điều 23 Luật Nghĩa vụ quân sự).
Ngoài thời gian phục vụ tại ngũ trong thời bình là 24 tháng thì Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có thể sắp xếp hạ sĩ quan, binh sĩ những công việc như nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu; khi phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn hoặc nếu có chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng.
- Phục vụ trong ngạch dự bị: Với công dân nữ đi nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị, khoản 2 Điều 4 Nghị định số 14/2016/NĐ-CP quy định:
SVVN - Những ngày cuối tháng, sinh viên K72 Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm Hà Nội bước vào đợt tập trung học tập Giáo dục Quốc phòng và An ninh, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cho thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Những ngày tháng Tư này, sinh viên K72 Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm Hà Nội bước vào đợt tập trung học tập Giáo dục Quốc phòng và An ninh tại Phân hiệu Hà Nam, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cho thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Với đặc thù là khoa có số lượng nữ sinh lớn (chiếm tới 95%), nên nhà trường và các đơn vị liên quan đã có sự bố trí, sắp xếp hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên có tâm thế tốt nhất, chuyên tâm trong thời gian học, hoàn thành các học phần của môn học đạt kết quả cao.
Nữ sinh Nguyễn Thu Nga cho biết: Vượt qua những bỡ ngỡ, khó khăn ban đầu, được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của đội ngũ cán bộ, các nữ sinh bọn mình đã làm quen với môi trường quân ngũ, từng bước luyện rèn, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Khác hẳn với những ngày đầu học tập, các nữ sinh giờ đây tác phong nhanh nhẹn, tự tin trong mỗi bài tập. Những bước đi đội ngũ đầu tiên đang được các nữ sinh tiếp thu khá tốt.
Trong khi nam giới phải có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội thì vẫn có không ít nữ giới đi nghĩa vụ quân sự. Vậy điều kiện, quyền lợi mà họ được hưởng là gì?