(Chinhphu.vn) - Theo số liệu mới nhất từ Bộ Công Thương, 11 tháng năm nay, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Trung Quốc đạt gần 156 tỷ USD, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc đạt gần 56 tỷ USD, tăng 6,2%. Trong khi xuất khẩu sang hầu hết thị trường chủ lực tăng trưởng âm, đây là thị trường xuất khẩu lớn duy nhất đạt mức tăng trưởng dương.
(Chinhphu.vn) - Theo số liệu mới nhất từ Bộ Công Thương, 11 tháng năm nay, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Trung Quốc đạt gần 156 tỷ USD, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc đạt gần 56 tỷ USD, tăng 6,2%. Trong khi xuất khẩu sang hầu hết thị trường chủ lực tăng trưởng âm, đây là thị trường xuất khẩu lớn duy nhất đạt mức tăng trưởng dương.
Hiện nay Chính phủ đang khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này để tạo công ăn việc làm cho người lao động phổ thông. Tuy nhiên hàng may mặc xuất khẩu bị áp hạn ngạch quota tại một số thị trường như châu u, Mỹ.
Hàng may mặc là 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam và đang được nhiều chính sách ưu đãi từ Chính Phủ. Việc xuất khẩu mặt hàng này do Bộ Công Thương quản lý, do vây, giấy phép hay thủ tục xuất khẩu sẽ được Bộ Công Thương giải đáp chi tiết và cụ thể. Ngoài ra, khi xuất khẩu, Doanh Nghiệp cũng cần căn cứ vào hạn ngạch quota của từng thị trường quy.
Tháng 3/2020 xuất khẩu của mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt trị giá 5,32 tỉ USD, tăng 9,2% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quí I/2020 đạt 12,88 tỉ USD, tăng 6,2% so với cùng kì năm 2019.
Lũy kế ba tháng đầu năm, xuất khẩu nhóm hàng này sang EU (28 nước) đạt 2,95 tỉ USD, giảm 13,4%; xuất khẩu sang Mỹ đạt trị giá 2,67 tỉ USD, tăng 1,1%; sang Trung Quốc đạt 1,98 tỉ USD, tăng gấp 3,87 lần; sang Hàn Quốc đạt 1,23 tỉ USD, giảm 1,4%… so với cùng kì năm trước.
Trị giá xuất khẩu trong tháng là 304 triệu USD, tăng 21% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đầu năm nay đạt 847 triệu USD, tăng nhẹ 0,9% so với cùng thời gian năm trước.
Trong ba tháng tính từ đầu năm, mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ và ô, dù chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ với 344 triệu USD, giảm nhẹ 0,1%; Nhật Bản: 112 triệu USD; tăng 6,7%…
Chỉ riêng tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt hơn 10 tỷ USD. Trong đó, nước ta xuất khẩu 4,234 tỷ USD và nhập khẩu 6,618 tỷ USD.
Lũy kế trong 11 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 105,75 tỷ USD, cao nhất so với cùng kỳ các năm từ trước đến nay và xấp xỉ kết quả của cả năm 2018. Dù chưa kết thúc năm 2019, nhưng với kim ngạch thực tế trong 11 tháng qua cho thấy, hết năm nay Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại “trăm tỷ USD” duy nhất của Việt Nam.
Trung Quốc vốn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, song điều đáng lo ngại trong nhiều năm qua là mức thâm hụt thương mại của nước ta với Trung Quốc ở mức cao. Nhằm trao đổi các giải pháp đối với các vấn đề khó khăn trong hợp tác kinh tế, thương mại song phương, mới đây, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi đã chủ trì tổ chức kỳ họp lần thứ 8 Nhóm Công tác hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Nhóm công tác) trong khuôn khổ Ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Kỳ họp nhằm trao đổi sâu rộng về những vấn đề mỗi bên quan tâm, bàn bạc các giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tồn tại trong thương mại song phương nhằm thúc đẩy thương mại song phương phát triển ổn định, cân bằng hơn trong thời gian tới. Cụ thể như: giảm nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, mở cửa thị trường Trung Quốc cho một số mặt hàng nông sản Việt Nam, tháo gỡ rào cản cho xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, thành lập các Văn phòng Xúc tiến thương mại tại các địa phương Trung Quốc, hợp tác trong các cơ chế song phương và đa phương, phòng vệ thương mại…
Hai bên cũng đã trao đổi, thống nhất được nội dung 02 văn kiện hợp tác song phương gồm: “Bản ghi nhớ về kết hoạch hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2020 – 2024” và “Bản ghi nhớ về thành lập Nhóm công tác thuận lợi hóa Thương mại” để chuẩn bị phục vụ Lãnh đạo Bộ hai bên ký kết chính thức vào thời điểm thích hợp.
Trung Quốc có đường biên giới giáp Việt Nam cả về đường bộ, đường biển và đường hàng không. Vì thế, vận chuyển hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc khá thuận lợi. Vận chuyển hàng Dệt may đi Trung Quốc bằng Container đường sắt là hình thức nhanh chóng và tiết kiệm chi phí. Quý Doanh Nghiệp có thể tham khảo và liên hệ với Ms. Hiếu - Intertrans: 0985 572 792 để được hỗ trợ giải pháp vận chuyển tối ưu nhất.
Trung Quốc sẽ cấm xuất khẩu sang Mỹ các mặt hàng liên quan đến gali, germani, antimon và các vật liệu siêu cứng có khả năng ứng dụng trong quân sự, Bộ Thương mại nước này thông báo ngày 3/12, một ngày sau khi Washington ra đòn giáng đối với ngành chip của Trung Quốc.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết chỉ thị mới này có hiệu lực ngay lập tức, vì lý do bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia.
Các hạn chế này tăng cường thực thi các giới hạn hiện hành đối với việc xuất khẩu các khoáng sản quan trọng mà Bắc Kinh bắt đầu triển khai vào năm ngoái nhưng chỉ áp dụng cho Mỹ trong đợt leo thang căng thẳng thương mại mới nhất giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức.
Tuy nhiên, tính đến tháng 10 năm nay, không có lô hàng germani hoặc gali gia công và chưa gia công nào của Trung Quốc được xuất khẩu đến Mỹ, bất chấp việc Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng đầu mặt hàng này.
Gali và germani được sử dụng trong chất bán dẫn, trong khi germani cũng được sử dụng trong công nghệ hồng ngoại, cáp quang và pin mặt trời.
Tổng lượng hàng hóa antimon của Trung Quốc trong tháng 10 đã giảm 97% so với tháng 9 sau khi động thái hạn chế xuất khẩu của Bắc Kinh có hiệu lực. Năm ngoái, Trung Quốc chiếm 48% lượng antimon khai thác trên toàn cầu, được sử dụng trong đạn dược, tên lửa hồng ngoại, vũ khí hạt nhân và kính nhìn ban đêm, cũng như trong pin và thiết bị quang điện.
Thông báo của Trung Quốc được đưa ra sau khi Mỹ phát động đòn giáng thứ ba trong ba năm qua đối với ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc, theo đó hạn chế xuất khẩu sang 140 công ty, bao gồm cả nhà sản xuất thiết bị chip Naura Technology Group.
Theo Tổng cục Hải quan, đến nay có 11 nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD. 2 nhóm hàng lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện. Tiếp đó là rau quả; thủy sản; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; xơ, sợi…
Trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện trong tháng 3 đạt 3,69 tỉ USD, tăng 34,5% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 9,08 tỉ USD tăng 28,7% so với cùng kì năm 2019.
Trong ba tháng đầu năm, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Trung Quốc đạt 2,58 tỉ USD, tăng mạnh 45,9% so với cùng kì năm trước; sang thị trường EU (28 nước) đạt 1,17 tỉ USD, giảm 5,4%; sang Mỹ đạt gần 1,96 tỉ USD, tăng gấp hơn 2 lần; sang Hong Kong đạt 686 triệu USD, tăng 24,5%; sang Hàn Quốc đạt 628 triệu USD, giảm 12%…
Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 3 đạt 2,34 tỉ USD, tăng 4,7% so với tháng trước. Qua đó, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 7,03 tỉ USD, giảm 1,4% so với cùng kì năm trước.
Trong quý I, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 3,3 tỉ USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kì năm trước và chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; đứng thứ hai là Nhật Bản với 914 triệu USD, tăng 2%; EU (28 nước) đứng thứ ba với 806 triệu USD, giảm 6,1%…