Hệ Thống Tàu Điện Ở Việt Nam

Hệ Thống Tàu Điện Ở Việt Nam

Singapore nổi tiếng vốn được mệnh danh là con rồng của Châu Á với môi trường sống xanh, sạch, đẹp và ít ô nhiễm đầy lý tưởng. Quốc đảo này không chỉ có hệ thống giao thông sạch nhất thế giới mà còn có hệ thống tàu ngầm hiện đại bậc nhất Đông Nam Á- Tàu điện ngầm MRT. Hãy cùng Saigon Star Travel lưu lại những thông tin cũng như kinh nghiệm di chuyển về phương tiện khá mới mẻ này cho chuyến du lịch Singapore sắp tới của bạn nhé!

Singapore nổi tiếng vốn được mệnh danh là con rồng của Châu Á với môi trường sống xanh, sạch, đẹp và ít ô nhiễm đầy lý tưởng. Quốc đảo này không chỉ có hệ thống giao thông sạch nhất thế giới mà còn có hệ thống tàu ngầm hiện đại bậc nhất Đông Nam Á- Tàu điện ngầm MRT. Hãy cùng Saigon Star Travel lưu lại những thông tin cũng như kinh nghiệm di chuyển về phương tiện khá mới mẻ này cho chuyến du lịch Singapore sắp tới của bạn nhé!

Lịch sử hình thành của hệ thống tàu điện ngầm MRT

Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao (MRT) tại Singapore được khởi công ngày 22 tháng 10 năm 1983 ở đường Shan.

Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao đã chính thức đi vào hoạt động ngày 12/3/1988 dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Lý Quang Diệu. Sau đó, 21 trạm khác đã đi vào hoạt động cùng với sự mở cửa của trạm Bôon Lay trên tuyến Đông – Tây ngày 6 tháng 7 năm 1990, đánh dấu sự hoàn thành trước thời hạn 2 năm của toàn hệ thống.

Hệ thống MRT vẫn tiếp tục được mở rộng ngay sau đó. Nó bao gồm sự mở rộng kết nối của tuyến Bắc – Nam với tuyến Woodlands và tiêu tốn khoảng S$1.2 tỷ.

MRT vô cùng thân thiện với môi trường (Ảnh: sưu tầm)

Xe điện ngầm MRT bao gồm 3 tuyến chính: Tuyến Nam-Bắc xuất phát từ vịnh Marina đến Jurong East, tuyến Đông-Tây từ trường bay Changi/Pasir Ris đến Boon Lay và tuyến Đông-Bắc từ Harbour Front đến Puggol. Ba tuyến chính trên được thể hiện bằng ba màu khác nhau để tiện cho du khách phân biệt:Tuyến Bắc – Nam có màu son, tuyến Đông – Bắc có màu tím và tuyến Đông – Tây có màu xanh lá cây. Và để bảo đảm an toàn một cách tuyệt đối cho hành khách, các ga tàu điện ngầm ở Singapore đều được lắp kính ngăn cách lúc tàu chạy. Chỉ khi tàu dừng hẳn thì cửa tự động mới mở ra để hành khách lên xuống.

Trang thiết bị vô cùng hiện đại (nguồn Baycrest)

Điều kiện và dịch vụ hệ thống tàu điện ngầm MRT

Ngoại trừ ga Bishan, các ga khác trong hệ thống tàu điện ngầm MRT đều hoặc là ga nổi hoặc hoàn toàn là ga ngầm dưới lòng đất. Hầu hết các nhà ga nằm ngầm dưới đất đều được thiết kế đủ sâu và chắc chắn để có thể chống chọi được với các cuộc không kích bằng bom. Ngoài ra, mạng di động viễn thông và các mạng 3G đều có thể hoạt động được ở bên dưới các nhà ga và trên tàu cũng như trong quá trình tàu chạy. Tất cả tàu điện và ga ngầm ở đây cũng đều được lắp đặt máy lạnh trong khi các ga nổi được lắp đặt đầy đủ quạt trần.

Tại mỗi nhà ga đều được trang bị máy bán vé tự động, trung tâm hỗ trợ hành khách và các màn hình điện tử hiển thị thông tin, nhà vệ sinh, điện thoại, phòng nghỉ và các dịch vụ khác. Đặc biệt, một số nhà ga còn được trang bị thêm các cửa hàng tiện lợi, cây rút tiền tự động (ATM), siêu thị,… Các thang cuốn hạng nặng cũng được lắp đặt với tốc độ 0,75 m/s (nhanh hơn thang máy thông thường tới 50%).

Các nhà ga trên tuyến Bắc Nam và Đông cũng được trang bị và lắp đặt thang máy dành cho người khuyết tật và các giá đỡ xe đạp bổ sung để hỗ trợ hành khách là người già và người khuyết tật giúp họ có thể dễ dàng hơn trong việc di chuyển.

Tàu điện ngầm MRT được vận hành bắt đầu từ 5h30 hôm trước tới 1h00 ngày hôm sau, ngoại trừ một số ngày lễ như Đêm giao thừa (âm lịch và dương lịch), lễ hội ánh sáng (Lễ hội Deepavali của người đạo Hindu), lễ hội Hari Raya (lễ hội kết thúc tháng ăn chay Hari Raya của người đạo Hồi), giáng sinh và đêm các ngày nghỉ lễ khác thì các chuyến tàu điện thường được kéo muộn hơn một chút.

Thẻ EZ- link được sử dụng rất phổ biến tại Singapore, thay vì trả tiền mặt cho mỗi chuyến đi thì thẻ EZ –Link sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí hơn và cũng tiện lợi hơn rất nhiều. Nó có thể sử dụng được trên tất cả các loại phương tiện công cộng ở Singapore, bạn sẽ không cần phải mua 2,3 vé nếu muốn di chuyển từ xe bus sang tàu điện ngầm và ngược lại.

Giá vé từ sân bay Changi đến một số địa chỉ tham quan nổi tiếng như sau:

Chắc chắn rằng những thông tin cũng như kinh nghiệm đi tàu ngầm MRT được chia sẻ trên đây sẽ khiến cho chuyến du lịch Singapore của bạn trở nên thú vị và dễ dàng hơn bao giờ hết. Phương tiện đi lại đã nắm trong lòng bàn tay, bạn còn đợi gì nữa mà không thưởng ngay cho mình một chuyến đi đến quốc đảo xinh đẹp cùng Saigon Star Travel ngay thôi nào!

Hệ thống tàu điện ngầm hoạt động thế nào

Hệ thống tàu điện ngầm đơn giản chỉ là nhiều tàu điện chạy trong một đường ngầm. Tổng quan tàu do nhiều toa tàu ghép lại và bên trong có các hàng ghế cũng như các thanh trụ và dây đai giúp hành khách đứng vững khi đông người.

Tàu chạy trên đường ray thường có cùng kích thước nhất định. Ở thành phố New York, đường ray rộng 1,4 mét là đường ray tiêu chuẩn, cho phép tàu điện có thể kết nối với các hệ thống đường sắt khác.

Tàu điện ngầm cũng có những hệ thống đặc trưng ít được biết đến đó đầu tàu cực kỳ phức tạp. Tàu điện ngầm ở Copenhagen, Đan Mạch hiện đang được xây dựng trên cơ sở không người lái. Giai đoạn tiếp theo thì tàu điện ngầm của New York cũng sẽ được nâng cấp giống như vậy, bao gồm cả hệ thống máy tính điều khiển tự động mọi thứ, từ hệ thống đèn tín hiệu đến lập trình hướng đi. Tàu còn sử dụng phanh nhiệt, có khả năng tái tạo lại một phần năng lượng đã mất. Ngoài ra hệ thống máy tính còn giúp giảm thiểu những sai lầm mà người điều khiển hay mắc phải cũng như giúp làm tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống.

Thông thường, tàu điện tự vận hành còn tích hợp một bộ giám sát giống như một chiếc ti-vi cho phép hành khách biết được vị trí hiện tại và giúp khiểm soát tàu dễ dàng hơn.

Hệ thống radio hai chiều cho phép hành khách có thể nói chuyện với nhân viên điều khiển hoặc yêu cầu giúp đỡ khi gặp tình huống khẩn cấp. Bên cạnh đó, cảm biến điều khiển cửa tự động có thể phát hiện hành khách gần cửa tàu, giúp hạn chế tình trạng họ tự làm tổn thương khi cố gắng lên tàu lúc cửa đang đóng.

Hệ thống tàu điện ngầm dùng tín hiệu đèn giao thông tự động nhằm tăng tính an toàn. Tín hiệu thông minh hướng dẫn các tàu trong khu vực gần đó lúc nào nên dừng, khi nào nên tiếp tục và có thể cảnh báo nguy hiểm phía trước. Cảm biến hồng ngoại được gắn trên tàu giúp phát hiện các tàu có thể va chạm và chắn chắn điều đó không xảy ra.

Một số tín hiệu được dùng theo phương pháp vật lý để người lái tàu có thể nắm quyền điểu khiển. Một vài trường hợp hệ thống cũng tự động kích hoạt phanh khẩn cấp khi tàu mất kiểm soát hay đang nguy hiểm. Hệ thống tàu điện ngầm cũ của New York cho phép người lái tàu có thể khởi động lại đèn xanh khi đang đỏ mà không vi phạm luật giao thông.

Năng lượng điện thường được dùng để kiểm soát hệ thống thông gió cho tàu điện ngầm, nhưng không khí tự nhiên có thể vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của hành khách. Đường ngầm ở thành phố New York đã được lắp đặt cả một chuỗi máy lọc khí hiện đại, cho phép lọc 600,000 mét khối khí mỗi phút.

Hệ thống tàu điện ngầm MRT là gì?

MRT là từ viết tắt của Mass Rapid Transport, nghĩa là màng lưới giao thông công cộng cao tốc tại Singapore. Hệ thống giao thông vận tải công cộng này có khuôn khổ hoạt động rộng khắp thành phố và tính hiệu quả cao giúp việc đi lại giữa các địa điểm được dễ dàng với mức phí tổn hợp lý. Chính bởi vậy mà mỗi ngày mạng lưới xe điện ngầm này có tới 2 triệu lượt khách sử dụng trải khắp từ 6 giờ sáng cho tới tận nửa đêm với tần số 3- 8 phút/một chuyến.