Tụ Tập Lao Động Cộng Đồng Là Gì Vậy Chị Google

Tụ Tập Lao Động Cộng Đồng Là Gì Vậy Chị Google

Do tính chất công việc không cố định của ngành dịch vụ nên nhiều đơn vị thay vì các bên ký hợp đồng làm việc dài hạn với nhau thì họ thường ký hợp đồng cộng tác viên. Vậy hợp đồng cộng tác viên là gì? Có phải hợp đồng lao động không? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.

Do tính chất công việc không cố định của ngành dịch vụ nên nhiều đơn vị thay vì các bên ký hợp đồng làm việc dài hạn với nhau thì họ thường ký hợp đồng cộng tác viên. Vậy hợp đồng cộng tác viên là gì? Có phải hợp đồng lao động không? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.

Cộng tác viên dịch vụ là gì?

Cộng tác viên là những người làm công việc tự do, tham gia cộng tác với một công ty hay 1 tổ chức nào đó hoạt động về lĩnh vực dịch vụ với những công việc được định lượng sẵn về khối lượng công việc, thời gian làm việc, địa điểm làm việc cũng như mức thù lao được hưởng sau khi hoàn thành công việc.

Cộng tác viên sẽ được đối tác cộng tác giao cho một khối lượng công việc nhất định để hoàn thành trong 1 khoảng thời gian nhất định. Tùy vào tính chất công việc cũng như trình độ chuyên môn của mỗi cộng tác viên mà cộng tác viên sẽ được phân công các nhiệm vụ khác nhau.

Phần lớn các cộng tác viên đều làm việc độc lập để hoàn thành công việc nhưng trong một số trường hợp cộng tác viên phải phối hợp với nhân viên của doanh nghiệp để hoàn thành công việc, dự án đã được bàn giao.

Thông thường, các cộng tác viên chỉ hợp tác với doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Trong 1 khoảng thời gian, cộng tác viên có thể hợp tác làm việc cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân cùng lúc, chỉ cần đáp ứng yêu cầu công việc của bên thuê cộng tác viên.

Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng cần báo trước đối với ngành nghề đặc thù

Cũng theo Điều 35 và Điều 36 Bộ luật Lao động 2019, trong các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng buộc phải báo trước là:

Đối với người lao động.  Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau:  Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn.  Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.  Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng.  Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Đối với người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và phải thông báo thời gian:  Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.  Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.  Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12  trong trường hợp sau đây:  Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc.  Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.  Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, dịch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh.  Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy địnhn.  Người lao động cung cấp không trung thực thông tin khi giao kết hợp đồng lao động.

Đặc biệt, trong những trường hợp chấm dứt đơn phương hợp đồng với công việc của người lao động thuộc ngành nghề đặc thù thì phải tuân thủ thời gian báo trước tại Điều 7 Nghị định 145/2020/NĐ- CP như sau:

– Ít nhất 120 ngày đối với HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên.

– Ít nhất bằng một phần tư thời hạn của HĐLĐ đối với HĐLĐ có thời hạn dưới 12 tháng.

Những ngành nghề, công việc đặc thù gồm: Thành viên tổ lái tàu bay, nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không, nhân viên điều độ, khai thác bay, người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, thuyền viên thuộc thuyền bộ làm việc trên tàu Việt Nam đang hoạt động ở nước ngoài, thuyền viên được doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc trên tàu biển nước ngoài.

Qua bài viết, chắc quý vị đã nắm bắt các nội dung chính cần có của một hợp đồng lao động? Hiểu rõ những nội dung liên quan đến hợp đồng lao động vô cùng quan trọng, đặc biệt là với người lao động để bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của mình.

Cùng tìm hiểu sâu hơn ở những bài viết tiếp theo.  Đừng quên theo dõi và cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác trên trang web của chúng tôi.  Khi cần, hãy liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết hơn:  [email protected].

Lời giải Chuyên đề Giáo dục KTPL 11 Bài 7: Hợp đồng lao động, tiền lương và thưởng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động sách hay, ngắn gọn khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Kinh tế Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nên lưu ý gì khi ký kết hợp đồng lao động?

Sẽ có nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.  Do vậy việc chi tiết hóa các điều khoản hợp đồng càng rõ ràng sẽ giúp hạn chế những mâu thuẫn không lừng trước.  Khi tham gia tham gia ký kết hợp đồng lao đồng, cần lưu ý những điểm sau:

– Đọc kĩ nội dung hợp đồng trước khi ký :  Hai bên cần đọc kỹ để hiểu rõ nội dung của hợp đồng lao động trước khi ký kết.  Điều này đảm bảo rằng các điều khoản trong hợp đồng đầy đủ và chính xác, không có các điều khoản gây bất lợi trong quá trình làm việc.  Chú ý tới những điều khoản quan trọng. Yêu cầu giải đáp thắc mắc nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến nội dung trong hợp đồng.  Không ký kết hợp đồng với những điều khoản bất hợp pháp.

– Hình thức hợp đồng.  Theo quy định tại Điều 14 Bộ luật lao động 2019, hợp đồng lao động có thể được giao kết bằng văn bản, lời nói hay phương tiện điện tử.  Hai bên có thể ký kết dựa trên điều kiện quy định và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.

– Thời gian làm việc.  Theo Điều 105 Bộ luật lao động 2019 quy định, thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.  Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết. Trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.  Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.  Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.

– Mức lương chính khi ký hợp đồng.  Theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2019, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.  Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau và đảm bảo không được thấp hơn mức lương tối thiểu của nhà nước quy định.

– Mức lương thử việc.  Điều 26, Bộ Luật Lao động 2019 quy định, tiền lương của người lao động trong quá trình thử việc do người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận nhưng không được thấp hơn 85% mức lương chính thức của công việc đang thử việc.

– Mức lương làm thêm giờ.  Mức lương làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm: Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%.  Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%.  Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.  Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá của ngày làm việc bình thường.  Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương tính theo quy định còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ tết.